Thụy Khuê

Tên thật là Vũ Thị Tuệ
Sinh năm1944 tại Nam Ðịnh
Viết tiểu luận văn học từ 1985
Ðã in bài trên các báo Tự Do (Pháp & Bỉ), Văn Học (Hoa Kỳ), Thông Luận (Pháp), Thế Kỷ 21 (Hoa Kỳ), Người Việt (Hoa Kỳ), Diễn Ðàn (Pháp), Hợp Lưu (Hoa Kỳ), Phụ Nữ Diễn Ðàn (Hoa Kỳ)...
Cộng tác với đài RFI (Radio France Internationale) trong chương trình Văn Học Nghệ Thuật (1990-2009)

Đã phát thanh trên đài RFI (1990-2009)

Sách đã in

Thư mục

Tru Sa

 

Bài viết

  

Chủ đề

 

 

10/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 8-III Chúa Hiền cho phép tự do giảng đạo: Vai trò của Lữ Y Đoan
Xin sơ lược nhắc lại một số sự kiện đã nói đến trong kỳ trước: Hai linh mục Mahot và Vachet tháp tùng Giám mục Tông toà Lambert de la Motte, tức Bérithe trong chuyến đi Đàng Trong lần thứ nhất (1671-1672).
Đọc tiếp...

10/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 8-II Truyền giáo ở Đàng Trong - Những vụ đầu độc - Lambert de la Motte tới Đàng Trong lần thứ nhất
Cuộc tranh luận về Nghi lễ (La querelle de Rites) kéo dài hàng thế kỷ, đối chất các dòng tu với nhau về vấn đề Nghi lễ Trung Hoa, Ấn Độ và Châu Mỹ La tinh, là các nền văn minh lâu đời, khác biệt với văn minh châu Âu.
Đọc tiếp...

09/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 8-I Đạo Gia Tô dưới thời chúa Trịnh Tạc và chúa Hiền - I Việc truyền giáo ở Đàng Ngoài
Người công giáo không được phép tôn thờ bất cứ vị thánh nào ngoài Đức Chúa Trời và Đức Chúa Giê-Su. Những thực thể « thần, phật, thánh» khác, đều bị xếp vào loại Ngẫu tượng sùng bái (Idolâtrie), không có chỗ đứng trong lòng đạo Chúa, điều này ghi rõ trong Thánh kinh.
Đọc tiếp...

09/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 7- Louis Chevreuil và sự xuyên tạc việc tàn sát đạo Chúa ở Đàng Trong
Trong bộ sách nổi tiếng La Cochinchine Religieuse (Đạo giáo ở nước Nam), linh mục Louis-Eugène Louvet cho biết việc truyền giáo ở Việt Nam đạt kỷ lục năm 1883, tức là một năm sau khi vua Tự Đức ký hòa ước Nhâm Tuất (1882), phải nhường đứt ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định và Định Tường cho Pháp và để các giáo sĩ Pháp và Y Pha Nho tự do vào giảng đạo.
Đọc tiếp...

09/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 6 - Hội Thừa Sai Paris
Antão Gonçalves, lái buôn nô lệ đầu tiên được ghi tên trong sử sách, từ 1441 đến 1445, ba lần đưa người da đen từ châu Phi về Bồ Đào Nha, khai trương nền "thương mại phồn thịnh" của người Âu, được gọi là La Traite des Noirs, tức là Buôn người da đen hay Buôn nô lệ.
Đọc tiếp...

08/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 5 - IV. Thư xin triều đình Pháp chinh phục phương Đông
Chương này giới thiệu ba bài Tựa sách quan trọng, đó là ba bức thư Alexandre de Rhodes cầu xin triều đình Pháp chinh phục phương Đông
Đọc tiếp...

08/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 5 - III. Chuyện André  Phú Yên tử đạo
Chuyện André tử đạo hay Anrê Phú Yên tử đạo là «chứng cớ» đầu tiên về việc «giết đạo» ở Đại Việt do một giáo sĩ người Âu công bố trước thế giới, đã để lại dấu ấn nặng nề về «tội ác» của chúa Nguyễn đối với đạo Gia-Tô.
Đọc tiếp...

07/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 5 - II. De Rhodes đến Đại Việt
Trong lời mở đầu cuốn Du hành và truyền giáo (Voyages et Missions) Alexandre de Rhodes xác định hai việc: Sự đạt đích của đời ông và Mục đích việc ông in sách.

Đọc tiếp...

07/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 5 - I. De Rhodes, người dẫn đường
Hai bộ sách nghiên cứu  xuất bản trong thời kỳ thuộc địa và hậu thuộc địa, xác nhận và vinh danh Alexandre de Rhodes là người dẫn đường cho quân Pháp đến Việt Nam, là tập san Le Bulletin des Amis du Vieux Huế BAVH (Đô thành hiếu cổ) và bộ lịch sử La Geste Française en Indochine (Huân trạng của người Pháp ở Đông Dương).
Đọc tiếp...

06/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 4 Ký sự Đàng Ngoài của Giuliano Baldinotti
Giuliano Baldinotti (?-1630), người Ý, sinh tại Pistoia (gần Florence), là giáo sĩ Dòng Tên đầu tiên đến Đàng Ngoài. Ông đi cùng với thày giảng Giulio Piani, người Nhật từ Macao ngày 2-2-1626 và tới Tunquim (Đông Kinh tức Thăng Long) ngày 7-3-1626. Ngày 18-8-1626, ông rời Thăng Long, về đến Macao ngày 16-9-1626.
Đọc tiếp...

05/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 3 Cristoforo Borri và Ký s Đàng Trong -4. Phương pháp truyền giáo của Borri
Trong bốn nhà truyền giáo Dòng Tên đầu tiên đến Đại Việt: Francesco Buzomi (Ý), Francesco de Pina (Bồ), Pedro Marques (Bồ lai Nhật) và Cristoforo Borri (Ý), chỉ có Borri ghi lại phương pháp truyền đạo của mình trong sách Ký sự Đàng Trong, nhờ đó, ta có thể hiểu được phần nào chính sách truyền giáo của La Mã
Đọc tiếp...

05/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 3 Cristoforo Borri và Ký s Đàng Trong -3. Quan Khám lý Trần Đức Hòa và cơ sở Nước Mặn
Cristoforo Borri dành hai chương III và IV, trong Phần II của Ký Sự Đàng Trong để viết về nhân vật mà ông quý trọng và tôn vinh: quan Khám lý Trần Đức Hoà -ân nhân thứ hai của đạo Chúa (sau Minh Đức Vương Thái Phi)- là người đã cứu sống cha Buzomi và mời các giáo sĩ về vùng ông cai trị, năm 1618, trong cơn sóng gió, các giáo sĩ phải lẩn tránh, ông đã cấp nhà ở và dựng nhà thờ cho họ ở Quy Nhơn, tạo ra cơ sở đạo Chúa ở Nước Mặn.
Đọc tiếp...

04/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 3 Cristoforo Borri và Ký s Đàng Trong -2. Minh Đức Vương Thái Phi và cơ sở đạo Chúa đầu tiên
Kỳ trước, chúng tôi đã trình bày Đời sống thế tục ở Đàng Trong theo sách Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri. Kỳ này, xin giới thiệu Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong qua ngòi bút của Borri, về giai đoạn đầu tiên đạo Chúa được truyền vào nước ta, từ 1615 đến 1622, dưới thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.
Đọc tiếp...

03/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 3 Cristoforo Borri và Ký s Đàng Trong -1. Bối cảnh lịch sử Đàng Trong
Kỳ trước, chúng tôi đã tường trình Đời sống thế tục ở Đàng Trong theo sách Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri. Kỳ này, xin giới thiệu Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong qua ngòi bút của Borri, về giai đoạn đầu tiên đạo Chúa được truyền vào nước ta, từ 1615 đến 1622, dưới thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.
Đọc tiếp...

03/2024 Mất tích như điều kiện sống của con người (Lời bạt tiểu thuyết Ai của Đặng Thơ Thơ)
Ai là một câu hỏi trong tiếng Việt, được trả lời tức khắc trong tiếng Anh: Tôi (I), tiểu thuyết được cấu trúc như cuộc giao lưu ngôn ngữ, phong tục, toàn cầu, về vấn đề con người mất tích.
Đọc tiếp...

01/2024 Những kỷ niệm thời trước Văn Việt
Năm 2014, anh Nguyên Ngọc sang Pháp, đến thăm và rủ tôi viết cho Văn Việt, dĩ nhiên tôi nhận lời. Nhưng trước hay sau đó, anh Hoàng Hưng cũng đã gửi email và tôi cũng ưng thuận ngay.
Đọc tiếp...

01/2024 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 2 Các giáo sĩ Dòng Tên đầu tiên đến Đàng Trong
Từ thế kỷ XV, hai nước đứng đầu về hàng hải là Bồ Đào Nha và Y Pha Nho đã phát triển việc đánh chiếm thuộc địa, dưới sự bảo trợ của Tòa Thánh. Bồ Đào Nha trở thành cường quốc mạnh nhất thế giới, đẩy lui đạo Hồi, mở rộng địa bàn Thiên chúa giáo và được coi là "con trưởng" của Giáo hội.
Đọc tiếp...

12/2023 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Chương 1 Bối cảnh lịch sử Đàng Trong
Những nhà nghiên cứu chữ quốc ngữ, thường tránh đả động tới vấn đề truyền giáo, dường như vì ngại đụng chạm tới một vấn đề "nhạy cảm", ra ngoài địa hạt ngôn ngữ.
Đọc tiếp...

11/2023 Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ - Một thế kỷ quốc ngữ
Thử đặt giả thuyết: Nếu người Pháp bị một thế lực ngoại bang bắt buộc phải viết lại chữ Pháp bằng một ngữ tự khác, không phải ngữ tự La tinh (ngữ tự Ả Rập chẳng hạn), và thứ chữ Pháp mới này, sẽ là chữ quốc ngữ Pháp, do người ngoại quốc sáng chế ra mà không cần tới sự hướng dẫn của một người Pháp nào. Người ngoại quốc này có thể là ông Nguyễn Văn Mỗ, tương tự như ông Alexandre de Rhodes, chẳng hạn. Thì người Pháp sẽ nghĩ sao? Họ có tin được việc này không?
Đọc tiếp...

06/2023 Dâm tà và hậu hiện đại
Hai bài viết mới đây của Đặng Thơ Thơ Trần Thị NgH trên Da màu làm tôi chợt tỉnh, sau cơn mơ dài lao mình vào biên khảo, quần thảo với sự ngụy biện của các thừa sai, học giả, và thực dân, đã độc quyền thao túng lịch sử cận đại Pháp-Việt, trong hơn một trăm năm nay.
Đọc tiếp...

10/2022 Giáo sư Nguyễn Văn Trung qua đời
Sáng nay, tôi nhận được hai thư, một của Linh, con út giáo sư Nguyễn Văn Trung báo tin cha đã qua đời lúc 21 giờ 20 ngày 19-10-2022 (tại Montréal, Canada). Đang bàng hoàng, thì nửa  tiếng sau có thư của Hoàng Dũng, chủ biên Văn Việt.
Đọc tiếp...

7/2022 Cung Tiến nói về Cung Tiến
Cung Tiến (27-11-1938, Hà Nội - 10-5-2022, Los Angeles) là một trong ba nhà soạn nhạc Avant-garde của Việt Nam trong thế kỷ XX, sau Nguyễn Thiên Đạo và Tôn Thất Tiết.
Đọc tiếp...

7/2022 Trả lời phỏng vấn Nguyễn Hoàng Diệu Thủy
Phê bình văn học thế kỷ XX, cuốn sách đồ sộ sáu trăm trang của nhà phê bình Thụy Khuê, vừa được ấn hành. Công trình công phu và giàu tính khoa học này là một đóng góp quan trọng cho hoạt động nghiên cứu, sáng tác cũng như đọc tác phẩm văn chương ở Việt Nam.
Đọc tiếp...

6/2022 Đi tìm sự thực lịch sử về vua Gia Long
Một ngày mùa xuân năm 2014, tôi lên khu La Tinh, vào hàng sách quen, xuống hầm tìm sách cũ, tình cờ thấy một bộ sách quý, nhưng có lẽ không ai để ý, và cũng không có người mua, nên họ bán son.
Đọc tiếp...

3/2022 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 3- Khái Hưng xây dựng Phong Hóa
(cập nhật ngày 29/03/2022)
Đọc Phong Hóa chúng ta sẽ thấy từ số 1 (16-6-32) đến số 13 (8-9-32) bài vở do Khái Hưng phụ trách, từ số 14 (22-9-32) trở đi, Nhất Linh đổi mới tờ báo, mời thêm những người viết mới, đưa hội họa trào phúng vào, và ông trở thành Giám đốc.
Đọc tiếp...

3/2022 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 2- Sự thành lập Tự Lực văn đoàn
(cập nhật ngày 24/03/2022)
Nhất Linh ít khi đem đời sống thực vào tác phẩm, ngược lại Khái Hưng viết một số tiểu thuyết, truyện ngắn phản ánh những sự việc đã xẩy ra, nhờ đó, chúng ta có thể tìm lại được những mảnh đời trôi nổi của ông và các bạn, trong đó có giai đoạn đầu tiên thành lập Tự Lực văn đoàn.
Đọc tiếp...

3/2022 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 1- Ngòi bút đứng lên (cập nhật ngày 13/03/2022)
Khởi đầu, họ chỉ là những thanh niên yêu văn chương nghệ thuật, mới tập viết văn hoặc đang học vẽ, nhưng chỉ trong vài năm, họ đã trở thành những tên tuổi hàng đầu của nền văn học và hội họa nước nhà.
Đọc tiếp...

1/2022 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 41 - Nhất Linh, ngày trở về
Nguyễn Tường Tam, sau khi từ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong chính phủ Liên hiệp, sang Côn Minh tháng 6-1946. Tại hải ngoại, ông không ngừng hoạt động.
Đọc tiếp...

12/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 40 - Từ Hội nghị Đà Lạt đến cuộc lưu vong năm 1946
Hội nghị Đà Lạt là cơ hội liên minh cuối cùng giữa hai bên quốc cộng, trước khi đổ vỡ, phân liệt. Sau đó, phần lớn các thành phần chính trị phe quốc gia phải trốn tránh, lưu vong, và họ sẽ bị gạch ra ngoài lịch sử chính thống như những kẻ đào tẩu.
Đọc tiếp...

12/2021 Tư Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 39 - Khái Hưng, những ngày tháng cuối - những tác phẩm sau cùng
Trong bao năm, tôi đã cố gắng tìm một tài liệu đáng tin cậy viết về cái chết của Khái Hưng. Bởi vì tôi chắc chắn rằng không dân tộc nào chịu để cho nhà văn vào bậc lớn nhất của mình, chìm trong cái chết vô danh, vô cớ.
Đọc tiếp...

11/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 38 - Hợp tác và đối đầu
Trong chương Những ngày sóng gió, chúng tôi đã trình bày vấn đề: Ngày vua Bảo Đại thoái vị là 23-8-1945, nhưng bị đổi thành 30-8-1945.
Còn lại hai sự kiện quan trọng không kém, cần được tìm hiểu:

Đọc tiếp...

11/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 37 - Đời sống cách mạng Việt Nam ở Trung quốc
Chúng ta có rất ít tài liệu tin được viết về đời sống của các nhà cách mạng sống bên Trung Hoa trong giai đoạn 1940-1945, như thể có một bức màn che đậy, hình như những người trong cuộc cả hai bên quốc cộng đều không muốn nói rõ tình hình.
Đọc tiếp...

10/2021 Đôi lời cùng anh Cao Quang Nghiệp
Cảm ơn anh đã có nhã ý trao đổi với tôi về một vài chi tiết trong bài Tự Lực văn đoàn Văn học và cách mạng: Con đường cách mạng, đăng trên Văn Việt ngày 12-10-2021.
Đoc tiếp...

10/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 36 - Những ngày sóng gió
Từ tháng 9-1940, Tự Lực văn đoàn đi vào bão tố:
Ngày Nay số cuối cùng 224, ra ngày 7-9-1940.

Nhất Linh chạy sang Tàu (vào khoảng cuối tháng 9-1940) do người Nhật giúp đỡ.

Đọc tiếp...

10/2021 Đôi lời cùng ông Bách Thân
Trước hết, tôi xin cảm ơn ông Bách Thân trên Văn Việt, hôm nay, ngày 20-10-2021, đã góp ý cho cuốn sách Tự Lực văn đoàn, văn học và cách mạng tôi đang viết và in dần trên Văn Việt.
Đọc tiếp...

10/2021 Trả lời Lại Nguyên Ân
Tôi cũng ngần ngại khi viết những dòng này bởi vì tôi không thích tranh luận, những bài tôi đã viết, chỗ nào sai, bạn đọc chỉ, tôi sẵn sàng sửa lại, không có vấn đề gì.
Đọc tiếp...

10/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 35 - Con đường cách mạng
Trước khi tìm hiểu hoạt động cách mạng của Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Nguyễn Gia Trí, ta cần nhìn qua tình hình chung của Việt Nam Quốc Dân Đảng, sau cuộc khởi nghiã Yên Bái.
Đọc tiếp...

9/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 34 - Việt Nam Quốc Dân Đảng
Ngày mồng một Tết Canh Ngọ (30-1-1930) mật thám Pháp đến khám nhà Trần Khánh Giư lùng bắt C., Trưởng ban ám sát của Việt Nam Quốc Dân Đảng. C. mà Khái Hưng nhắc đến ở đây, chắc là Lê Hữu Cảnh, thành phần cốt yếu của VNQDĐ, Trưởng ban ám sát. Sau vụ khởi nghiã Yên Bái, các lãnh tụ chết cả, Lê Hữu Cảnh sẽ lên nắm quyền lãnh đạo, tổ chức lại lại đảng.
Đọc tiếp...

9/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 33 - Nguyên Hồng - Trần Tiêu - Bùi Hiển
Từ năm 1934 trở đi, xuất hiện nhà xuất bản Tân Dân do Vũ Đình Long chủ trương, phát hành Tiểu thuyết thứ bảy, số đầu tiên ra ngày 2-6-1934, tại Hà Nội. Hai năm sau ông ra tiếp Ích Hữu (25-2-1936) và Phổ thông bán nguyệt san (1-12-1936), tạo thành một nhóm văn học quy tụ những tác giả: Nguyễn Công Hoan, Lê Văn Trương, Nguyễn Tuân, Thanh Châu, Ngọc Giao, Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Nam Cao..
Đọc tiếp...

8/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 33 - Thanh Tịnh và Đỗ Đức Thu
Những người cộng tác với Phong Hóa Ngày Nay khá nhiều, chúng tôi xin chia làm hai loại:
- Một số người chỉ viết một vài bài, nhưng có tính cách định mốc, như trường hợp Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, hoặc có giá trị tư liệu lịch sử như trường hợp Phan Bội Châu, Trần Huy Liệu, Phan Khôi.

Đọc tiếp...

8/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 33 - Giải thưởng và các nhà văn, nhà thơ cộng tác
Người ta thường dựa vào việc Phong Hóa Ngày Nay bút chiến với một số báo, để chỉ trích Tự Lực văn đoàn có óc bè phái, chỉ tâng bốc những người thuộc phe mình và chê bai những nhà văn nhà thơ ngoài nhóm.
Đọc tiếp...

8/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 32 - Ngày Nay: Thạch Lam
Thạch Lam là một trường hợp đặc biệt, chỉ với 32 năm sống (1910-1942), 10 năm cầm bút, để lại ba tập truyện ngắn, một tập tuỳ bút, và một tập tiểu luận, đều mỏng, nhưng phong cách sáng tác của ông đã ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nhà văn Việt Nam.
Đọc tiếp...

7/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 31 - Ngày Nay: Nhất Linh
Ba tác phẩm lớn của Nhất Linh: Lạnh lùng, Đôi bạn và Bướm trắng mang ba sắc thái hoàn toàn khác nhau, đều in trên Ngày Nay. Trước hết là tiểu thuyết Lạnh lùng.
Đọc tiếp...

7/2021 Nhất Linh, từ Cẩm Giàng tới Xóm Cầu Mới
Hôm nay là ngày 17-6-2021.
Tôi vẫn nhớ, một lần trò chuyện với Nguyễn Tường Thiết qua điện thoại, không rõ năm nào, anh đã nói với tôi: Văn Hóa Ngày Nay số 1 ra ngày 17-6-1958, là ông cụ tôi chọn ngày giỗ Nguyễn Thái Học đấy.
Đọc tiếp...

7/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 30 - Ngày Nay: Khái Hưng
Khái Hưng, đã khai phá truyện ngắn và tiểu thuyết trên Phong Hóa như chúng tôi đã trình bày, sang báo Ngày Nay, ông vẫn giữ vai trò chủ chốt cùng với Nhất Linh, nhưng có thêm các tác giả trẻ, nên văn chương trên Ngày Nay đa dạng hơn, bao phủ lên nhiều từng lớp xã hội, thôn quê, thị thành.
Đọc tiếp...

6/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 29 - Công dân giáo dục
Loạt bài Công dân giáo dục, in trên Ngày Nay, từ số 160 (6-5-39) đến số 196 (13-1-40), cả thảy 36 bài, viết về những đề tài sau đây:
Đọc tiếp...

6/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 28 - Vấn đề cần lao
Qua loạt bài Chính trị và đảng phái kỳ trước, chúng ta đã thấy Hoàng Đạo phối hợp đường lối của đảng Xã Hội với chủ nghiã Tam Dân của Tôn Dật Tiên, để rút ra bốn nguyên tắc sau đây:
Đọc tiếp...

6/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 27 - Chính trị và đảng phái
Loạt bài Chính trị và đảng phái được Hoàng Đạo viết và in trên Ngày Nay từ số 98 (20-2-38) đến số 114 (12-6-38), trong thời gian Nhất Linh lập đảng Hưng Việt.
Đọc tiếp...

6/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 26 - Vấn đề thuộc địa
Tình hình chính trị tại Pháp những thập niên đầu thế kỷ XX, không mấy vững chắc, thay đổi thủ tướng luôn, phần lớn do đảng Cấp Tiến (Radical) hay Xã hội Cấp tiến (Radical Socialiste) thay phiên nhau cầm quyền.
Đọc tiếp...

5/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 25- Các phong trào tranh đấu hiện đại
Muốn hiểu rõ con đường tranh đấu của Hoàng Đạo và Tự Lực văn đoàn, chúng ta cần phải nhìn lại:
- Bối cảnh Việt Nam trong tranh đấu bí mật và bạo động.
- Sự đàn áp của chính quyền thực dân.
Đọc tiếp...

5/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 24- Nhà Ánh Sáng
Hội Ánh Sáng được thành lập theo nghị định số 4851-A ra ngày 14-10-1937 của Thống Sứ Châtel dưới thời Toàn quyền Brévié.
Đọc tiếp...

5/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 23- Ngày Nay tranh đấu
Hoạt động của báo Ngày Nay liên hệ tới tình hình cai trị ở thuộc địa. Phong Hóa ra đời năm 1932 và bị đóng cửa năm 1936, trong thời gian này nước ta ở dưới chế độ cai trị của hai toàn quyền Pierre Pasquier (1928-1934) và René Robin (1934-1936).
Đọc tiếp...

5/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 22- Ngày Nay phóng sự
Ngày Nay được quyết định ra đời cuối năm 1934, khi Phong Hóa in tới số 130 (28-12-34), vì nhiều lý do
Đọc tiếp...

4/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 21- Tứ Ly và nghệ thuật trào phúng
Nghệ thuật trào phúng khởi đầu trên Phong Hóa từ số 19 và 22 với hài kịch của Hoàng Tích Chu[1]. Nhưng Hoàng Tích Chu mất sớm, người đứng lên tiếp tục là Tứ Ly (Hoàng Đạo) với loạt Tuồng cổ tân thời, thuần túy trào phúng, đăng trên Phong Hóa từ số 38 đến số 42.
Đọc tiếp...

4/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 20- Khái Hưng xây dựng tiểu thuyết hiện đại
Về tiểu thuyết, trước Hồn bướm mơ tiên, ngoài Bắc có Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách và trong Nam, năm 1932 đã có 18 tác phẩm của Hồ Biểu Chánh. Nhưng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh hầu như không có ảnh hưởng ra Bắc, vì người Bắc không thích đọc tiếng Nam, lấy cớ không hiểu, hoặc chê "thô thiển không phải văn chương" và thứ hai, Hồ Biểu Chánh chuyên viết lối hiện thực xã hội trong suốt hành trình dài hơn nửa thế kỷ tiểu thuyết của ông.

Đọc tiếp...

4/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 19- Khái Hưng xây dựng truyện ngắn hiện đại
Tự Lực văn đoàn chủ trương đổi mới văn học. Nhưng tiến trình ấy đã diễn ra như thế nào? Ai trong văn đoàn là người chủ động? Khảo sát sự hình thành truyện ngắn và tiểu thuyết trên Phong Hóa Ngày Nay, chúng ta sẽ tìm được câu trả lời.
Đọc tiếp...

4/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn hoc và cách mạng 18- Giới thiệu và cổ động Thơ mới
Phong Hóa nghĩ ra nhiều thứ lần đầu tiên áp dụng trên báo như các mục Dòng nước ngược, Những hạt đậu dọn, Bàn ngang, Tin văn vắn... sau này được người ta bắt chước, tạo những mục tương tự. Ngày Nay lần đầu tiên in bản nhạc, giới thiệu các nhạc phẩm tiên phong và đăng những bài biên khảo về âm nhạc của Nguyễn Xuân Khoát. Nhưng Tự Lực văn đoàn, trong tờ báo xuân đầu tiên, Phong Hóa làm thêm một việc tiên phong nữa là giới thiệu Thơ mới.
Đọc tiếp...

3/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương - Phần 2
Về lịch sử chính thức của trường Mỹ thuật Đông dương, họa sĩ Quang Phòng (1925-2013) đã  viết đúng đắn và đầy đủ trong cuốn Mỹ thuật Việt Nam hiện đại, Nxb Mỹ thuật Hà Nội, 1996.
Đọc tiếp...

3/2021 Thụy Khuê nói chuyện với Nguyễn Huy Thiệp và viết về Nguyễn Huy Thiệp

3/2021 Thierry Leclère viết về Nguyễn Huy Thiệp (TK dịch)
La gloire posthume, dit-on, ne réchauffe pas les cercueils.
Đọc tiếp...

3/2021 Marion Hennebert viết về Nguyễn Huy Thiệp (TK dịch)
Nguyen Huy Thiep est mort il y a quelques jours, et j’ose l’affirmer, c’est la voix d’un vrai humaniste qui s’est tue.
Đọc tiếp...

3/2021 Kỷ niệm với Nguyễn Huy Thiệp

Làm việc phê bình tôi vẫn nhớ câu: mỗi nhà văn đều muốn chôn một nhà phê bình, hình như của Goethe, thường được Nguyễn Tuân nhắc lại.
Đọc tiếp...

3/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 17- Trường Mỹ Thuật Đông Dương - Phần 1
Muốn hiểu tại sao trong khoảng thời gian rất ngắn từ 1932 đến 1940, văn học nghệ thuật của chúng ta đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra một thời kỳ mà chúng tôi xin gọi là thời kỳ Ánh sáng ở Việt Nam, ta cần tìm hiểu sự kết hợp giữa hai nguồn sáng: Tự Lực văn đoàn và trường Mỹ thuật Đông dương.
Đọc tiếp...

3/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 16- Lý Toét và Xã Xệ
Kể từ cặp Tú Bà, Sở Khanh chưa có nhân vật nào nổi tiếng và đi sâu vào lòng người bằng Lý Toét, Xã Xệ.
Nhất Linh sáng tác ra Lý Toét. Bút Sơn sáng tạo Xã Xệ.
Hoàng Tích Chu đặt tên cho Lý Toét.

Đọc tiếp...

3/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 15- Con đường Phong Hóa
Khi Nhất Linh thay đổi tờ Phong Hóa (từ số 14, 22-9-32), ông muốn làm một tờ báo khôi hài, châm biếm, văn chương. Chủ trương này hiện rõ ngay trong thời kỳ đầu, khi Phong Hóa khai sinh ra hai nhân vật Lý Toét-Xã Xệ và tổ chức những cuộc thi vẽ tranh hài hước, được độc giả hưởng ứng.

Đọc tiếp...

2/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 14- Số 80 Quan Thánh Phần II
Nhất Linh không trực tiếp dính líu với cách mạng chống Pháp trước khi thành lập Tự Lực văn đoàn, vì khi ông du học Pháp về cuối năm 1930, Toàn quyền Pierre Pasquier đã dẹp xong cuộc cách mạng Việt Nam Quốc Dân Đảng và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Đọc tiếp...

2/2021 Tru Sa: Nắng lóa
Anh trai tôi còn rất trẻ, tôi thì không. Tuổi đời tôi không nhiều hơn bất cứ ai đã vãn tuổi thanh xuân. Thế hệ của những kẻ ngã ngựa, đại loại thế, lũ người thất bại trong sinh kế và cố tìm kiếm chút hy vọng cỏn con, ai dè chỉ mua được rượu nhái, hóa chất trăm phần trăm. Hôm trước trời nắng, hôm này cũng vậy. Số ngày nắng lẫn mưa đếm nhiều không xuể.
Đoc tiếp...

2/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 14- Số 80 Quan Thánh Phần I
Trước khi vào bài, chúng tôi muốn trả lời câu hỏi: Quán Thánh hay Quan Thánh? Trong bài Tụng Tây Hồ phú của Nguyễn Huy Lượng (1750-1808), cựu thần nhà Lê, sau theo Tây Sơn, làm khoảng năm 1800, vịnh cảnh Tây Hồ đồng thời ca tụng công đức nhà Tây Sơn[1], có hai câu, nói đến quán Trấn Vũ và bia |ở chùa] Trấn Quốc.
Đọc tiếp...

2/2021 Tru Sa: Mê Sảng
Tôi vừa trải qua một trận sốt điên khùng. Không bệnh viện không thuốc cảm không luôn một bát cháo hành. Chẳng trách gì ai, phòng trọ chỉ còn mình tôi. Mấy người bạn phòng đã rời đi từ mấy tháng trước.

Đọc tiếp...

2/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 13- Trại Cẩm Giàng - Phần II By anh chị em Nguyễn Tường
Sở dĩ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn có hấp lực lớn lao với độc giả, vì, ngoài tài năng của các nhà văn, còn có sự hậu thuẫn bằng chất liệu lấy ra từ chính đại gia đình họ: ở Khái Hưng là một gia đình quyền quý, đa thê, mẹ ghẻ, con chồng.
Đọc tiếp...

2/2021 Gai mây, bút pháp gió
Gió tang
đối với tôi là một tuyên ngôn sáng tạo lạ lùng, ngôn ngữ cắt dán, câu, đoạn ghép lại, không đầu, không đuôi, dường như không phải chữ một người sống viết ra, mà tập hợp những thì thầm của một linh hồn, như những hơi gió trong nghiã địa, mỗi nấm mồ là một căn phòng chôn sâu dưới đất, phải leo thang mới xuống được.
Đọc tiếp...

2/2021 Tru Sa: Gió tang
Hết thật rồi, những run rẩy thân quen, trận gió tận của cúc vàng cúc trắng quất cỗ xe dát dày những tóc tươi xuống cõi hư minh ảo giác. Trên những bậc thang dẫn xuống căn phòng chữ nhật, mỗi thời khắc rơi đi không cách gì lưu giữ được. Người mẹ ôm con mình, khiến nó chết ngạt trong thứ tình nồng của sữa thơm, nơi bầu ngực đã hoắm vào đêm đen, núm vú nhọn và sắc chẻ đôi lưỡi thằng lỏi khuyết tật. Gió nén hơi lại, nhiều chục năm, trước khi trút tàn.
Đọc tiếp...

2/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 13- Trại Cẩm Giàng
Nói đến cái nôi của Tự Lực Văn Đoàn là phải kể hai địa điểm: Trại Cẩm Giàng và số 80 Quan Thánh. Cẩm Giàng là nơi chi nhánh gia đình Nguyễn Tường từ Hội An ra Bắc, định cư và lập nghiệp.
Đọc tiếp...

1/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 12- Đỗ Tốn và Chúc thư văn học của Nhất Linh
Tên tuổi Đỗ Tốn, gắn liền với Hoa vông vang, một tác phẩm mà những người trưởng thành khoảng giữa thế kỷ XX, không mấy ai là không biết, không đọc. Nhưng chúng ta lại có rất ít tài liệu về Đỗ Tốn.
Đọc tiếp...

1/2021 Nguyễn Thị Hoàng, người yêu muôn thuở
Nguyễn Thị Hoàng sinh ngày 11-12-1939, tại Huế. Bút hiệu khác Hoàng Đông Phương. Nguyên quán: thôn Quảng Điền, xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Cha là Nguyễn Văn Hoằng, công chức cao cấp trong bộ giáo dục. Học trung học đệ nhất cấp ở trường Đồng Khánh, Huế. Năm 1957 gia đình chuyển vào Nha Trang, học trường trung học Võ Tánh.
Đọc tiếp...

1/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 11- Tự Lực Văn Đoàn có những ai?
Cách đây hơn hai mươi năm, nhà văn Đặng Trần Huân (1929-2003), một người rất quan tâm đến Tự Lực văn đoàn, viết:

"Chỉ mới thành lập năm 1933 mà tổ chức Tự Lực Văn Đoàn tưởng như đã xa xưa lắm vì cho tới nay có lẽ vẫn chưa có ai trả lời được là văn đoàn này gồm có những ai? Về sau có thêm bớt ai không?

Đọc tiếp...

1/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 10- Tú Mỡ và Thế Lữ
Tú Mỡ kể lại với Lê Thanh năm 1943: Ông tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14-3-1900 tại phố Hàng Hòm, Hà Nội. Năm tuổi học chữ nho với ông nội, học hết Tam Tự Kinh, Dương Tiết, thì ông nội chết, cha cho học tư trường cụ giáo Quý, rồi các trường Hàng Bông, Hàng Vôi, đến hết bậc tiểu học.
Đọc tiếp...

1/2021 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 9- Hoàng Đạo và Thạch Lam
Là cây bút tài hoa nhất trong ba anh em Nguyễn Tường: viết gì cũng được, viết hay ngay từ đầu, không cần qua thời kỳ "luyện văn", Hoàng Đạo thản nhiên bước vào lối viết hiện đại, ngay trong truyện ngắn đầu tay Nùng Chi Lan ký Tòng Lương, đăng trên Phong Hóa số 14 (22-9-1932)
Đọc tiếp...

12/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 8- Hành trình đổi mới của Khái Hưng và Nhất Linh
Bỏ những khóc lóc sướt mướt, chưa đủ.
Bỏ lối văn biền ngẫu, chưa đủ.
Đổi mới ngôn ngữ như Hoàng Tích Chu viết câu ngắn gọn, vẫn chưa đủ.
Nhà văn còn phải đổi mới cả kỹ thuật viết tiểu thuyết, từ cổ điển bước sang hiện đại.

Đọc tiếp...

12/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 7- Đổi mới ngôn ngữ và tư tưởng
 Không ai chối cãi được công lao của Phạm Quỳnh và các dịch giả trên tờ Nam Phong trong những bước đầu xây dựng và phát triển nền văn học quốc ngữ. Tuy nhiên, lối văn chương "gió chiều hoa sớm, bể ái chứa chan, phượng họa loan ca, tình thơ bát ngát" của Tuyết Hồng lệ sử, Giọt lệ thu... nhờ được Nam Phong phổ biến, đã "làm chủ văn đàn"
Đọc tiếp...

12/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 6- Sự hình thành nền văn học quốc ngữ
 
Muốn hiểu Tự Lực văn đoàn đã làm được những gì cho nền văn học quốc ngữ, ta phải xem lại tình trạng nền văn học này, trước khi có Tự Lực văn đoàn, sau đó mới có thể trả lời câu hỏi: Tự Lực văn đoàn đã làm được gì cho nền văn học quốc ngữ.
Đọc tiếp...

12/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 5- Sự tiếp nhận Tự Lực văn đoàn
Trương Chính là nhà phê bình đầu tiên có những nhận định sâu sắc, đầy chất sáng tạo về Tự Lực văn đoàn. Tác phẩm Dưới mắt tôi (1939), phần viết về Khái Hưng, Nhất Linh cũng đầy đủ hơn những người viết sau.
Đọc tiếp...

11/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 4- Nhất Linh và Phong Hóa
Phong Hóa số 14, ra ngày 22-9-1932, được coi là tờ báo đầu tiên của Tự Lực văn đoàn. Tuy nhiên sự thay đổi, như ta đã thấy trong chương Khái Hưng và Phong Hóa, bắt đầu từ trước.
Đọc tiếp...

11/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 3- Khái Hưng và Phong Hóa
Đọc Phong Hóa chúng ta sẽ thấy về mặt bài vở: Phong Hóa từ số 1 (16-6-1932) đến số 13 (8-9-1932) do Khái Hưng phụ trách, từ số 14 (22-9-1932) trở đi, Nhất Linh đổi mới tờ báo, mời thêm những người viết, người vẽ mới và làm Giám đốc.
Đọc tiếp...

11/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 2.2- Sự thành lập Tự Lực văn đoàn và Phong Hóa - Phần II
Trở lại báo Ngày Nay số 16 (12-2-36), là tờ báo mà Tự Lực văn đoàn dồn toàn lục vào sau khi Phong Hóa bị đóng cửa, như để chứng tỏ: Chúng tôi chưa chết đâu.
Đọc tiếp...

11/2020 Tự Lực văn đoàn - Văn học và cách mạng 2.1- Sự thành lập Tự Lực văn đoàn và Phong Hóa - Phần I
Nhất Linh hầu như không trực tiếp đem đời sống thực vào tác phẩm, ngược lại Khái Hưng viết một số tiểu thuyết, truyện ngắn phản ánh những biến cố đã xẩy ra, nhờ đó, chúng ta có thể tìm lại được những mảnh đời trôi nổi của ông và các bạn, trong đó có giai đoạn đầu tiên thành lập Tự Lực văn đoàn.
Đọc tiếp...

10/2020 Những lá thư của họa sĩ Mai Thứ
Ngày nay, chúng ta thực tình muốn biết Chu Văn An đã viết gì trong những bản điều trần gửi nhà nước (vua) khiến ông được lưu danh muôn thủa.
Ngày nay, ta đã có đủ khoảng cách thời gian, để nhìn lại lịch sử và mục đích của tôi khi công bố những tài liệu dưới đây, là để cho mọi người biết tấm lòng của họa sĩ Mai Thứ đối với đất nước, dân tộc.
Đọc tiếp...

10/2020 Thư Nguyễn Gia Trí gửi Phạm Tăng-3: Số phận bức tranh lớn nhất của Nguyễn Gia Trí
Ba lá thư cuối cùng dưới đây cho ta cái nhìn khái quát về tình trạng sống của họa sĩ Nguyễn Gia Trí năm 1970 và 1974, và những dòng tâm sự của ông về nghệ thuật của chính mình.
Đọc tiếp...

10/2020 Thư Nguyễn Gia Trí gửi Phạm Tăng-2: Nguyễn Gia Trí đương đầu với Mai Thọ Truyền
Trong lá thư dưới đây, Nguyễn Gia Trí cho biết ông đã dự định chỉ vẽ những bức tranh nằm trong kế hoạch nghệ thuật của ông chứ không vẽ tranh theo đơn đặt hàng của khách, nhưng liệu họa sĩ có thực hiện được ý mình hay không?
Đọc tiếp...

10/2020 Thư Nguyễn Gia Trí gửi Phạm Tăng-1: S thăng trầm trong nghề vẽ
Sau năm 2000, họa sĩ Phạm Tăng có trao cho tôi một số tài liệu liên quan tới ông và hội họa. Trong những tài liệu này, có hai loại đáng chú ý: những lá thư của Nguyễn Gia Trí gửi Phạm Tăng từ 1960 đến 1974 và những bài báo tiếng Ý và tiếng Pháp viết về hội họa Phạm Tăng trong thời kỳ sáng tác sung mãn nhất (1965-1975), ông thường đem tranh đi triển lãm ở nhiều tỉnh trong và ngoài nước Ý.
Đọc tiếp...
Phạm Tăng

9/2020 Một sự vu khống Nhất Linh Nguyễn Tường Tam
Trong khi tìm hiểu về Tự Lực văn đoàn, chúng tôi đã đọc được một số thông tin về Nhất Linh Nguyễn Tường Tam hoàn toàn vô căn cứ, trong đó có việc vu khống Nguyễn Tường Tam hâm mộ Hitler, không thể chấp nhận được.
Chúng tôi thấy cần phải đưa vụ việc này ra trước, mong sớm ngăn chặn được những tác hại của loại "thông tin" này. Trích đoạn dưới đây là một phần trong chương 14 của cuốn sách "Tự Lực văn đoàn, văn học và cách mạng" mà chúng tôi đang soạn. TK
Đọc tiếp...

Mộng Trung phỏng vấn Lê Thị Lựu
Đây là bài phỏng vấn duy nhất họa sĩ Lê Thị Lựu, đăng trên tạp chí Mai số 35, ra ngày 6/12/1962 tại Sài Gòn, do Mộng Trung thực hiện. Ở thời điểm này Lê Thị Lựu đã tìm ra con đường hội họa của mình.
Đọc tiếp...

Lê Thị Lựu, ấn tượng hoàng hôn
Viết được trung thực về một người không quen biết đã khó, nhưng viết về một họa sĩ thân thương quen thuộc trên 25 năm trời, hẳn là khó hơn: Bao năm gần gũi họa sĩ Lê Thị Lựu, nhưng áng chừng đối với bà, việc cầm bút là lẽ tự nhiên, như ta cần ăn, cần thở, bà không bao giờ giảng cho tôi nghe những lý thuyết hay qui luật hội họa.
Đọc tiếp...

Cuộc đời Lê Thị Lựu
Thiết tưởng không ai biết Lê Thị Lựu rõ hơn tôi, người đã sống sát cánh cùng Lựu trên nửa thế kỷ, nên tôi xin ghi lại đây những quãng đời của Lựu.
 
                                                                                               Ngô Thế Tân
Đọc tiếp...

Hành trình đưa tranh Lê Thị Lựu về nước
Dự định viết lại hành trình hội họa của Lê Thi Lựu và đưa tranh bà về nước, đối với tôi, đã bắt  đầu cách đây ba mươi năm, khi họa sĩ từ trần, năm 1988.
Nước ta chưa có truyền thống tìm hiểu sự nghiệp văn nghệ sĩ, cả đến những nghệ sĩ lớn, sống gần chúng ta như Nguyễn Gia Trí, nhưng cuộc đời hoạt động của ông, hầu như không mấy ai biết rõ. Hồ Xuân Hương, ta vẫn chưa xác định được là ai, là tác giả tập Lưu Hương Ký mà Hoàng Xuân Hãn đã khám phá ra hay là người viết những bài thơ oái oăm, phóng túng được truyền tụng? Một tình trạng như vậy không thể xẩy ra với Lê Thị Lựu, nữ họa sĩ tài hoa đầu tiên và duy nhất của Việt Nam.

Đọc tiếp...

Bạt cuốn sách Nhất Linh, cha tôi, Nguyễn Tường Thiết:
Rất lạ, khi ngồi trước máy vi tính để "viết" những dòng này, tôi đã gần như quên hẳn những câu chuyện lý thú chúng ta nói với nhau đêm giao thừa Bính Tuất, cách đây có hơn một tháng. Vậy mà hôm qua, khi đọc lại bài Niềm vui chết yểu của anh, những chi tiết về cái chết Nhất Linh trở lại rõ ràng như cuốn phim vừa xem xong, hoá ra tôi đã "thuộc" nội dung  bài viết ấy, mặc dầu tôi chỉ đọc có một lần, cách đây cũng đến trên dưới 20 năm, tình cờ trên một tờ báo hay một cuốn sách không nhớ rõ ở đâu. Đó là lần đầu tôi "gặp anh.
Đọc tiếp...

7/2020 Túy Hồng người đi ngược gió
Một mình. Đi ngược dòng thời đại. Túy Hồng là một kiện tướng. Chưa từng biết sợ.
Nguyễn Thị Túy Hồng sinh ngày 12 tháng 10 năm 1938, tại thôn Chí Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, trong một gia đình nhiều con gái, tại căn nhà có vị trí rất đẹp đường Phan Châu Trinh, nhìn xuống dòng An Cựu.
Mất ngày 19-7-2020, tại tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ
.
Đọc tiếp...

Lê Thị Lựu, ấn tượng hoàng hôn

Hồ Trường An, giọng Nam, hồn Việt
Hồ Trường An là một trong những nhà văn nền móng của văn chương hải ngoại, cùng với Nguyễn Mộng Giác, Du Tử Lê, Võ Đình, Kiệt Tấn; trẻ hơn có Đỗ Kh. và Trần Vũ.
Nhưng Hồ Trường An đã không được đánh giá đúng mức, thậm chí còn bị coi thường, với những biệt hiệu như nhà văn miệt vườn, bà già trầu... mới nghe tưởng là tôn vinh, thực ra, ẩn dấu một sự kỳ thị ngầm có ý chê bai tiếng Nam quê mùa, lại được Hồ Trường An kể lể dài dòng như đàn bà con gái.

Đọc tiếp...

Trả lời phỏng vấn Hồ Trường An, 2013

2019

Quê hương ngày trở lại
7/2019 X.
Về quê Bắc
Tôi là người Bắc thì miền Bắc
nht định là quê hương tôi rồi, nhưng tại sao, ngoài tên làng Hành Thiện nơi mẹ tôi sinh ra và làng Doanh Châu quê thầy tôi, là hai cái tên tôi thân lắm, như có thể mày tao với chúng được, tôi còn chơi thân cả với nhiều tên khác, như Gia Bình, Bất Bạt, Bạch Hạc, Tiêu Sơn, Long Giáng, Châu Mộc, Vụ Bản... chúng cũng làm tôi "rung động" không phải rung động kiểu tuyết thuyết diễm tình, mà khi nghe những tên này, tôi cảm thấy như ai gọi tên mình, một tý tên mình thôi, không phải tất cả, vì nào có phải tên mình. Tôi tìm hiểu mãi vụ này mà không ra manh mối.
Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
7/2019 IX. Trên đường ra Bắc
Rời Huế chúng tôi lên đường ra Bắc, nhưng hồn Huế vẫn còn đọng lại trong tôi suốt quãng đường dài. Bữa cơm Âm phủ tối qua, có món canh dưa chua và nhiều thứ bánh Huế tôi không nhớ hết tên, bánh nào cũng ngon, vừa ăn vừa tưởng đến Gia Long, ông vua hay nói tục, hàng ngày ra công binh xưởng kiểm soát, tự lái thuyền đi thăm xuởng đóng tầu ở Thị Nghè, trưa ăn cơm cá kho dưa muối với thợ.
Đọc tiếp...

7/2019 Phạm Duy và Văn Cao
(Nhân đọc bài Phạm Duy nhìn từ phía con trai của Văn Cao)
Thời gian gần đây, trên các mạng truyền thông có phổ biến một bài tựa đề: Phạm Duy nhìn từ phía con trai của Văn Cao, phỏng vấn Văn Thao, con trai nhạc sĩ Văn Cao. Bài phỏng vấn này có những lời liên quan đến hai nhạc sĩ Văn Cao, Phạm Duy và cả chính tôi qua bài Văn Cao (1923-1995) nên tôi buộc lòng phải lên tiếng.
Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
6/2019 VIII.
Huế
Huế vô cùng quyến rũ về nhiều mặt, bởi vì Huế là kinh đô cuối cùng của thời đại tự chủ. Huế còn giữ được phong độ, qua nếp sống, kiến trúc, văn hoá và ẩm thực. Huế không bị ngộp thở vì nhà cao tầng. Huế vẫn lác đác những nhà cổ trên đường phố ngoại ô, như lời chào của quá khứ đón ta về Huế.
Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
6/2019 VII. Trận Đà Nẵng 1847 và 1858
Đà Nẵng, là thành phố lớn thứ tư của Việt Nam, có những khu dành cho khách du lịch khá vĩ đại, kiểu Mỹ. Về mặt văn hoá, bảo tàng Nghệ Thuật Điêu Khắc Chăm Đà Nẵng là một công trình đáng phục, so với hơn 20 năm trước, khi tôi đến nơi này, những bức tượng mất đầu nằm lăn lóc như một pháp trường mỹ thuật.
Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
6/2019 VI. Dòng họ Nguyễn Tường ở Hội An
Hội An nay đã khác xa hơn hai mươi năm về trước, khi tôi đến lần đầu. Lúc đó, Hội An chỉ là một phố thị nhỏ, bên bờ sông Thu Bồn, với một con phố chính, lác đác nhà cổ và dăm ba cửa hàng bán đồ tơ lụa, kỷ niệm, nhưng rất thơ mộng vì những chiếc đèn lồng Nhật Bản treo trước cửa hàng, dư âm của một thời xa xưa còn đọng lại.
Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
6/2019 V.
Quy Nhơn

Quy Nhơn có bề dầy trọng đại của lịch sử.

Đến Quy Nhơn, chúng tôi ở khách sạn M.T. trên bờ biển. M.T. là tên một chuỗi khách sạn mọc trên toàn thể đất nước, ông chủ có lẽ là người gốc dân tộc (ngày trước gọi là người thiểu số) hay ông sinh ra ở miền núi rừng M.T.

Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
6/2019 IV.
Phú Yên
Từ Nha Trang chúng tôi đi dọc bờ biển Phú Yên lên Quy Nhơn, qua Vạn Giã, Đại Lãnh, Tuy Hòa... cảnh đẹp vô cùng, bao ghềnh đá, đầm, vịnh, mỏm, bãi... không bút nào tả hết được.
 Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
5/2019 III.
Nha Trang
Máy bay từ Sài Gòn ra Nha Trang đỗ tại phi trường Cam Ranh. Đường từ phi trường về Nha Trang là một xa lộ rất đẹp, không kém gì những đại lộ nổi danh trên thế giới mà tôi đã đi qua.
 Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
5/2019 II. Côn Đảo

Từ Sài Gòn, chúng tôi lấy máy bay ra Côn Đảo.
Chiếc máy bay nhỏ chở đầy hành khách, không một chỗ hở. Mọi người cười nói ồn ào, dường như quen nhau cả. Tôi để ý: hầu như không có người Nam, máy bay chở toàn người Bắc...

Đọc tiếp...

Quê hương ngày trở lại
5/2019 I. Sài Gòn-Châu Đốc-Hà Tiên
Về Sài Gòn tôi bị lạc. Tình trạng lạc hướng kéo dài trên taxi, xe ôm, đi một mình hay cùng gia đình, bè bạn, tôi thường lẩm nhẩm trong đầu: đường này Gia Long, Tự Do đây, chắc là Lê Văn Duyệt...
Đọc tiếp
...

1/2019 Hành trình đưa tranh Lê Thị Lựu về nước
Dự định viết lại hành trình hội họa của Lê Thi Lựu và đưa tranh bà về nước, đối với tôi, đã bắt  đầu cách đây ba mươi năm, khi họa sĩ từ trần, năm 1988...

Đọc tiếp

2018
5/2018 Thế giới trong bao của Tru Sa
Tạ Duy Anh đã báo động trong bài tựa cuốn Trăng Tang (in năm 2017) rằng cuốn sách này khó nhai lắm, tất thẩy ai muốn "bập" vào, có thể bị bắn ra không thương tiếc.
Tôi thử "bập" vào hai chữ Trăng Tang, thoạt nhủ thầm: lại một hình ảnh siêu thực! Nhưng nghĩ kỹ hơn, không chỉ có thế: Trăng Tang là thứ chữ có cấu tạo đặc biệt như chữ Tru Sa vậy. Trước mắt, tôi chưa thể biết gì về hai từ bí mật Trăng TangTru Sa, mà chỉ đoán chúng gắn liền với nhau như một định mệnh. Muốn biết, phải "nhập" sách.
Đọc tiếp

4/2018 Võ Thị Hảo, chuông vọng cuối chiều
Chuông vọng cuối chiều là tập truyện ngắn thứ hai của Võ Thị Hảo do nhà xuất bản Lao Động in cuối năm 1994, xác định một phong cách và một tiềm lực viết chín chắn, nặng hành trang tư tưởng.
Đọc tiếp

4/2018 Trương Tửu-Nguyễn Bách Khoa (1913-1999)
Là một trong những người tiên phong trong lãnh vực phê bình văn học. Trương Tửu sinh ngày 18/ 10/1913 và mất ngày 16/11/1999 tại Hà Nội. Bài viết đầu tay của ông là bài Triết lý truyện Kiều in trên Đông Tây tuần báo năm 1931, năm ấy ông mới 18 tuổi, đang tự học để thi tú tài. Từ đó ông hiện diện thường xuyên trên các tạp chí văn học tại Hà Nội.
Đọc tiếp

4/2018 Phạm Thị Hoài, Chuyện Lão Tượng Phật Di Lặc Và Nàng Nậm Mây
Bạch Tuyết và Bẩy Chú Lùn của Jacob Grimm là chuyện nàng công chúa ngủ trong rừng. Pinocchio của Carlo Collodi là chuyện chú bé bằng gỗ. Hai nhân vật chính trong Chuyện Lão Tượng Phật Di Lặc Và Nàng Nậm Mây của Phạm Thị Hoài rất xa nhau mà cũng lại rất gần nhau vì cùng chung một biểu tượng: Biểu tượng của ngây thơ và trinh bạch trong tâm hồn: Nàng Nậm Mây là nậm rượu cổ, thuộc thế kỷ 16 và lão Di Lặc là tượng phật cười bằng gỗ xoan
Đọc tiếp

4/2018 Lời từ tạ hoạ sĩ Phạm Tăng
Trong gần một thế kỷ, ngoài gia đình, anh đã sống với hội họa, thi ca và cô đơn.Sự cô đơn ở anh, cũng là yếu tố xây dựng và xác định nghệ thuật của anh, mang ba lớp áo: Nỗi cô đơn của người nghệ sĩ, mà Nguyễn Tuân gọi là «pháp trường trắng», là nỗi cô đơn của nhà văn trước trang giấy trắng mà chữ không đến; của họa sĩ, trước giá vẽ, mà đường nét mầu sắc không hiển hiện. Đó là sự cô đơn siêu hình của bất lực, mà nghệ sĩ nào cũng trải qua.

Đọc tiếp

Tiểu sử hoạ sĩ Phạm Tăng

4/2018 Nho Phong trong tư thế giao thời

Nhất Linh rất nghiêm khắc với tác phẩm của mình. Trong cuốn Viết và đọc tiểu thuyết ông đã phê bình không nhân nhượng Đoạn Tuyệt, tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông. Và dường như Nho Phong từ khi in lần đầu năm 1926, chưa bao giờ được ông cho tái bản.
Đọc tiếp

4/2018 U75 từ tình, tác phẩm mới nhất và cuối cùng của  Lê Đạt
Nhà thơ Lê Đạt tới Paris mùa thu năm 1997 và mười năm sau, cũng vào cuối thu, ông gửi Paris tập U75 từ tình[1] như một hạnh ngộ giữa người và thành phố, giữa chữ và tình, như một giã ngộ thi ca:
Sân bay Pari cửa về Hà Nội

Cúi đầu tình chân ngỡ lối tha hương
Đọc tiếp

4/2018 Tưởng niệm nhà thơ Lê Đạt ( 1929-2008)
Nhà thơ Lê Đạt tên thật là Đào Công Đạt, sinh ngày 10/9/1929 tại tỉnh lỵ Yên Bái. Cha là nhân viên công ty hoả xa Yên Bái, mẹ người làng Đình Bảng, tỉnh Bắc Ninh. Ông mất ngày 21/4/2008 tại Hà Nội, vài giờ sau khi bị ngã cầu thang.
Đọc tiếp

4/2018 Phố Xương Hà Nội
Những người đã sống và đã xa Hà Nội, dù ở tuổi nào dường như cũng giữ ít nhất một hình ảnh Hà Nội trong tâm, khó định hình, khó mô tả, nhưng khi bất chợt tìm thấy lại ở đâu đều giật mình bồi hồi cảm động.
Đọc tiếp

4/2018 Dương Nghiễm Mậu: Tết này chưa chắc em về được...
Tôi không biết viết điếu văn. Cũng không thích viết bài phúng giỗ.Những lời này chỉ là một email dài ngoại lệ gửi anh, như mỗi mùng một Tết, sau khi nhận được email của anh, thường chỉ mấy dòng, như:- Bao giờ TK về uống café?
Đọc tiếp

4/2018 Trần Thiện Đạo, lần gặp cuối
Sáng nay, trên đường từ Huế ra Quảng Bình thăm Động Thiên Đường, qua cầu Bến Hải, tôi nhận được điện thoại của Hoàng Dũng báo tin Trần Thiện Đạo đã qua đời.
Đọc tiếp

2016

2016 Trả lời phỏng vấn Trần Vũ, xuân Bính Thân

2016 Trả lời phỏng vấn Hà Thủy Nguyên, Văn Việt

2016 Trả lời phỏng vấn báo Việt Luận, Sydney, Úc, 2012
2016 Trả lời phỏng vấn Hồ Trường An, 2013
2016 Dương Nghiễm Mậu, con người nội soi trong bạo lức chiến tranh và thân phận nhược tiểu
Dương Nghiễm Mậu tên thật là Phí Ích Nghiễm, sinh ngày 19 tháng 11 năm 1936 tại quê nội làng Mậu Hòa (quê ngoại làng Dương Liễu), huyện Đan Phượng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Từ 12 đến 18 tuổi sống ở Hà Nội.
Đọc tiếp...
Nguyên Sa (1932-1998)
Nguyên Sa tên thật là Trần Bích Lan, bút hiệu khác Hư Trúc, sinh ngày 1/3/1932 tại Hà Nội. Con ông Trần Văn Chi, một nhà kinh doanh lớn và bà Đoàn Thị Xuân. Gia đình gốc Huế, ông cố là Trần Trạm, thượng thư triều Tự Đức, đến đời ông nội mới ra Hà Nội lập nghiệp.
Đọc tiếp...
 11/2014 Sáng Tạo và Giai Phẩm
 11/2014 Vũ Khắc Khoan (1917-1986)
 11/2014 Tìm hiểu triết học Karl Marx của Trần Văn Toàn
  11/2014 Sự ra đời của Sáng Tạo
  11/2014 Thanh Tâm Tuyền (1936-2006)
  11/2014 Bình Nguyên Lộc (1914-1987)
  11/2014 Mai Thảo (1927-1998)
  11/2014 Nguyễn Văn Trung
  11/2014 Trần Thái Đỉnh (1922-2005) Triết Học Hiện Sinh
  11/2014 Trần Thái Đỉnh (1922-2005)
  11/2014 Hồ Biểu Chánh (1885-1958)
  11/2014
Văn học miền Nam
  11/2014 Cuôc chiến Việt- Trung trong Xe lên xe xuống, tác phẩm mới nhất của Nguyễn Bình Phương  hay Bản chúc thư trên đỉnh Tà Vần
12/2012 Võ Thị Hảo, huyền thoại, độc tài và tôi ác
7/2012 Nguyễn Mộng Giác và người Bình Định
Ai tài trợ cho Pháp trong chiến tranh Đông Dương (bổ sung ngày 9/7/2012)

5/2012 Paris, người Việt và tranh Lê Tài Điển
4/2012 Hàn Mặc Tử (1912-1940)
 Vấn đề toàn cầu hóa dưới mắt nhà xã hội học Pierre Bourdieu
2/2012
Vong bướm và sự tích Chúa Chổm
Đọc tiếp...
4/2011 Trả lời phỏng vấn Lê Quỳnh Mai
1/2011 Y Dịch Lê Đình Điểu, một đời cất giấu hồn thơ
Đọc tiếp...
11/2010 Cao Xuân Huy mùa thu gẫy cánh
11/2010 Trả lời phỏng vấn của Du Tử Lê
Đọc tiếp...
9/2010 Bích Khê (1916-1946)
9/2010 Thày Mạnh
9/2010 Nói chuyện với Gs Nguyễn Đăng Mạnh
9/2010 Hữu Loan
 

Tìm các bài khác

 

Ái Vân
Alain Robbe Grillet
Albert Camus
Ba mươi năm chiến tranh: 1945-1975
Bảo Ninh
Bé Ký
Bích Khê
Bình Nguyên Lộc
Bourdieu
Bùi Giáng
Bùi Hoằng Vị
Bùi Ngọc Tấn
Bùi Tín
Cao Hành Kiện
Cao Xuân Huy
Chủ nghĩa Hiện Sinh
Cung Tiến
Cung Trầm Tưởng
Dương Hướng
Dâm tà và hậu hiện đại
Dương Nghiễm Mậu
Dương Thiệu Tước
Đặng Đình Hưng
Đặng Thơ Thơ
Đinh Cường
Đình Đình
Đỗ Hoàng Diệu
Đỗ Ngọc Yến
Đỗ Quỳnh Dao
Đối thoại sử học
Hàn Mặc Tử
Gia Long
Hậu Hiện Đại
Hélène Péras
Hồ Biểu Chánh
Hồ Trường An
Hoàng Cầm
Hoàng Đạo
Hoàng Hoa Khôi
Hoàng Hưng
Hoàng Xuân Hãn
Hồ Dzếnh
Hồ Hữu Tường
Hữu  Loan
Huy Cận
Kawabata
Khái Hưng
Khánh Trường
Kiều Chinh
Lại Nguyên Ân
Lê Đạt
Lê Bá Đảng
Lê Phổ
Lê Quỳnh Mai
Lê Tài Điển
Lê Thị Lựu
Lê Văn Lâu
Lê Văn Xương
Ly Hoàng Ly
Lynh Bacardi
Mai Ninh
Mai Thứ
Mai Thảo
Murasaki
Mừng xuân
Nguyên Sa
Nguyễn Bính
Nguyễn Bình Phương
Nguyễn Cầm
Nguyễn Đăng Mạnh
Nguyễn Đình Toàn
Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Gia Trí
Nguyễn Huy Thiệp
Nguyễn Huy Tưởng
Nguyễn Khắc Trường
Nguyễn Mạnh Tường
Nguyễn Mộng Giác
Nguyễn Ngọc Tư
Nguyễn Quang Lập
Nguyễn Thị Hoàng
Nguyễn Thị Thanh Bình
Nguyễn Tiến Lãng
Nguyễn Trung
Nguyễn Tuân
Nguyễn Tường Thiết
Nguyễn Văn Trung
Nguyễn Viện
Nhân Văn Giai Phẩm
Nhất Linh
Nhật Tiến
Nhật Tuấn
Những người viết trẻ hôm nay
Phạm Duy
Phạm Duy Khiêm
Phạm Đình Chương
Phạm Hải Anh
Phạm Ngọc Lương
Phạm Quỳnh
Phạm Tăng
Phạm Thị Hoài
Phạm Xuân Nguyên
Phan Khôi
Phê bình văn học thế kỷ XX
Phùng Cung
Pierre Bourdieu
Quê hương ngày trở lại
Sáng Tạo
Siêu thực
Tạ Duy Anh
Tạ Trọng Hiệp
Thạch Lam
Thái Hằng
Thái Thanh
Thái Tuấn
Thanh Tâm Tuyền
Thơ hiện đại
Thụy An
Tô Thùy Yên
Trả lời
Trả lời phỏng vấn
Trần Anh Hùng
Trần Dần
Trần Duy
Trần Độ
Trần Hồng Châu
Trần Thái Đỉnh
Trần Thiện Đạo
Trần Thị NgH.
Trần Tiến
Trần Văn Toàn
Trần Văn Trạch
Trần Vũ
Trịnh Công Sơn
Tru Sa
Truyền Giáo và Quốc Ngữ
Trương Tửu
Trường ca Việt Nam
TTKh.
Túy Hồng
Tự Lực văn đoàn
Văn Cao
Văn học miền Nam
Văn học Việt Nam
Vi Thùy Linh
Võ Đình
Võ Phiến
Võ Thị Hảo
Võ Văn Trực
Vũ Cao Đàm
Vũ Khắc Khoan
Vương Trí Nhàn
Y Dịch Lê Đình Điểu

© Copyright Thụy Khuê